Kết quả tìm kiếm cho "trao quà Tết"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3157
Ngày 22/11, Đảng ủy Quân sự huyện An Phú tổ chức phiên họp cuối năm 2024. Bí thư Huyện ủy, Bí thư Đảng ủy Quân sự huyện An Phú Quách Tố Giang chủ trì hội nghị.
Chiều 21/11, UBND huyện Châu Thành triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động “Tết quân - dân” năm 2025, với chủ đề: “Nghĩa tình quân - dân”. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Châu Thành Từ Thanh Khiết; Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Hồ Hữu Tài chủ trì hội nghị.
Hội chữ thập đỏ các cấp là cầu nối lan tỏa hoạt động nhân đạo trong xã hội. Những việc làm ý nghĩa hướng về cộng đồng góp phần giúp hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
Từ đầu năm đến nay, công tác phòng, chống tội phạm (PCTP) và vi phạm pháp luật (VPPL) trên địa bàn tỉnh tiếp tục đạt nhiều kết quả. Qua đó, góp phần đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Năm 2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sau 15 năm, nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản này trên địa bàn, từ 44 làng Quan họ gốc, Bắc Ninh đã phát triển 150 làng Quan họ thực hành. Đây được coi là hạt nhân, tạo sức lan tỏa quan họ trong cộng đồng.
Thực hiện nhiệm vụ chính trị, UBMTTQVN huyện Châu Phú phát huy vai trò tập hợp các tầng lớp Nhân dân tham gia phong trào thi đua yêu nước, chăm lo an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Là loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, nhạc ngũ âm cần được lưu giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương đang đào tạo đội ngũ kế thừa.
Cách TP. Thanh Hóa hơn 200km về phía tây, chợ phiên Na Mèo (huyện Quan Sơn) là điểm đến đặc biệt. Phiên chợ là nơi hội tụ của đồng bào dân tộc thiểu số Mông, Dao, Thái từ Việt Nam và người Lào từ các bản làng lân cận, tạo nên không gian văn hóa đậm đà bản sắc.
10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội huyện An Phú tiếp tục phát triển. Các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ, công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công luôn được quan tâm thực hiện. Chương trình công tác năm 2024 của UBND huyện An Phú gồm 142 đầu công việc, được giao cho các đơn vị chủ trì thực hiện. Đến nay, 119 đầu công việc đã hoàn thành. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt được, như: Tổng giá trị sản xuất theo giá cố định đạt 3.892 tỷ đồng (đạt 91,8% so kế hoạch); doanh số bán lẻ và doanh thu dịch vụ ăn uống, lưu trú ước đạt 5.298 tỷ đồng (85,4%). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân/ha đạt 191 triệu đồng (100%). Tổng sản lượng lương thực ước đạt 235.849 tấn, trong đó lúa 215.312 tấn. Diện tích cây ăn trái là 2.070ha, tăng 22ha so cùng kỳ, chiếm 12% diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện. Diện tích thu hoạch được 1.800ha (xoài), giá bán từ 5.500 - 19.000 đồng/kg, năng suất đạt 18 - 22 tấn/ha, tổng sản lượng ước đạt 43.800 tấn.
Ngày 15/11, Ban Thường trực UBMTTQVN TP. Châu Đốc tổ chức họp mặt kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024). Đến dự có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Châu Đốc Cao Xuân Bá.
Từ ngày 13 - 15/11, Liên đoàn Lao động huyện Tri Tôn tổ chức tổng kết phong trào thi đua năm 2024 tại 6 cụm, khối thi đua trực thuộc Liên đoàn Lao động huyện, gồm: Khối thi đua các phòng, ban, ngành huyện, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp, Đảng - đoàn thể và 2 cụm thi đua xã, thị trấn.
Thời gian qua, huyện An Phú thực hiện hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, dân vận chính quyền, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng với chính quyền các cấp. Đồng thời, quan tâm chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.